Thuỵ Điển
Tên đầy đủ
Vương quốc Thụy Điển (Kingdom of Sweden)
Vị trí địa lý
Thuộc Bắc Âu, nằm trên bán đảo Scandinavia, Tây và Bắc giáp Na Uy, Đông giáp Phần Lan, Nam giáp biển Baltic và Đan Mạch
Diện tích
450.295 km2, trong đó diện tích đất: 410.335km2, diện tích nước: 39.960 km2
Dân số
10.151.866
Cấu trúc dân số
0-14 tuổi: 15,4%, 15-64 tuổi: 64,8%, trên 65 tuổi: 19,7%
Tỷ lệ tăng dân số
0,83%
Thủ đô
Stockholm, còn được gọi là thủ đô Bắc Âu
Ngày Quốc khánh
6/6 (1983). Từ 1916-1982: ngày cờ Thụy Điển
Ngày độc lập
6/6/1523
Đơn vị tiền tệ
Swedish Krona (SEK)
Tài nguyên thiên nhiên
quặng sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, bạc, vonfram, uranium, thạch tín, fenspat, gỗ xây dựng, nguồn nước làm thủy điện
Dân tộc
Dân bản xứ Swedes: 80,9%, Syrian: 1,8%, Finnish: 1,4%, Iraqi: 1,4%, dân tộc khác: 14,5%
Tôn giáo
Đạo Tin lành dòng Lu-thơ 67,2%, đạo Hồi (4,6%), đạo Phật (0,4%), Ấn Độ giáo (0,2%), các đạo khác (0,6%), không xác định, (27%)
Hệ thống pháp luật
Hệ thống luật dân sự Châu Âu lục địa
GDP
556,07 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
54.356
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp: 1,38%, công nghiệp: 22,56%, dịch vụ: 64,69%
Lực lượng lao động
5.434.780
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp
Nông nghiệp: 1,79%, công nghiệp: 17,81%, dịch vụ: 80,39%
Sản phẩm nông nghiệp chính
Lúa mỳ, lúa mạch, đường từ củ cải đường, thịt, sữa
Sản phẩm công nghiệp chính
Sắt thép, thiết bị có độ chính xác cao (vòng bi, các bộ phận của điện thoại, radio, thiết bị đo lường), giấy và sản phẩm từ giấy, thực phẩm chế biến, mô tô
Xuất khẩu
160,55 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Máy móc, phương tiện vận chuyển, giấy, dược phẩm, đồ gỗ…
5 đối tác xuất khẩu chính
Na Uy 10,56%, Đức 10,27%, Hoa Kỳ 7,62%, Phần Lan 7,05%, Đan Mạch 6,91%
Nhập khẩu
158,69 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc, nhiên liệu khoáng sản, thiết bị điện tử, phương tiện vận chuyển, sản phẩm nhựa, sắt, thép…
5 đối tác nhập khẩu chính
Đức 17,85%, Hà Lan 9,41%, Na Uy 8,32%, Đan Mạch 6,64%, Trung Quốc 6,01%
Tỷ lệ lạm phát
1,79%
Tỷ lệ thất nghiệp
6,84%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
AFDB, ASDB, Nhóm Australia, BIS, CBSS, CE, CERN, EAPC, EBRD, EIB, ESA, EU, FAO, G6, G9, G10, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCT, ICFTU, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM, ISO, ITU, MIGA, MONUC, NAM (khách mời), NC, NEA, NIB, NSG, OAS (quan sát viên), OECD, OPCW, OSCE, Paris Club, PCA, PFP, UN, UNAMSIL, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNMEE, UNMIK, UNMIL, UNMISET, UNMOGIP, UNOMIG, UNTSO, UPU, WCO, WEU (quan sát viên), WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC.
Đan Mạch
Tên đầy đủ
Vương quốc Đan Mạch (Kingdom of Denmark)
Vị trí địa lý
Thuộc Bắc Âu, nằm phía Tây Nam của Thụy Điển, phía Nam của Na Uy. Phía nam giáp Đức, ba mặt còn lại giáp biển Bắc và Baltic
Diện tích
Chính quốc: 43.094 km2; đảo Greenland: 2.175.000 km2; quần đảo Faroes: 1.399 km2
Dân số
5.771.876 người
Cấu trúc dân số
0-19 tuổi: 22,4%, 20-59 tuổi: 52,1%, trên 60 tuổi: 25,5%
Tỷ lệ tăng dân số
0,34%
Thủ đô
Copenhagen
Ngày Quốc khánh
5/6 (1849) (ngày ban hành Hiến pháp)
Đơn vị tiền tệ
Danish krone (DKK)
Tài nguyên thiên nhiên
Thuỷ sản, dầu khí, kẽm, chì, vàng, đồng, platin, uranium
Dân tộc
86,3% là người gốc Đan Mạch, 1,1 là người Thổ Nhĩ Kỳ, 12,6% còn lại là người nhập cư, đến nhiều nhất từ Ba Lan, Syria, Đức, Iraq, và Romania
Tôn giáo
62,9% theo đạo tin lành Lutheran, 5,5% đạo Hồi, 19,8% là các đạo khác, không theo đạo nào, hoặc không xác định
Hệ thống pháp luật
Hệ thống luật dân sự
GDP
352,058 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
60.897
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp 2,19%; công nghiệp 18,63%; dịch vụ 79,18 %
Lực lượng lao động
3.009.405
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp
Nông nghiệp: 2,17%, công nghiệp: 18,46%, dịch vụ: 79,37%
Sản phẩm nông nghiệp chính
Thịt lợn, sữa, thịt bò, thịt gia cầm, thuỷ sản
Sản phẩm công nghiệp chính
Thực phẩm chế biến (bia Carlsberg, Turborg), xi măng, thiết bị năng lượng (Đan Mạch là nước đứng đầu thế giới trong sử dụng và chế tạo Turbin chạy bằng sức gió)
Xuất khẩu
109,87 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Máy móc thiết bị và phụ tùng, cơ khí, sản phẩm nông nghiệp, dược phẩm, thiết bị nội thất, tàu thủy, turbin điện chạy bằng sức gió, thủy sản
5 đối tác xuất khẩu chính
Đức 13,3%, Thụy Điển 9,8%, Na Uy 5,8%, Anh 5,6%, Hà Lan 4,9%
Nhập khẩu
97,01 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc và thiết bị, phương triện vận tải, nhựa và các sản phẩm nhựa, hàng dệt may…
5 đối tác nhập khẩu chính
Đức 21,7%, Thụy Điển 12,1%, Hà Lan 7,9%, Trung Quốc 7,3%, Na Uy 4,2%
Tỷ lệ lạm phát
0,76%
Tỷ lệ thất nghiệp
4,83%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
ADB, AfDB, Arctic Council, Australia Group, BIS, CBSS, CD, CE, CERN, EAPC, EBRD, ECB, EIB, EITI, ESA, EU, FAO, FATF, G-9, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IGAD, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC (NGOs), MIGA, MINUSMA, NATO, NC, NEA, NIB, NSG, OAS (quan sát viên), OECD, OPCW, OSCE, Paris Club, PCA, Schengen Convention, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNMIL, UNMISS, UNRWA, UNTSO, UPU, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC
Phần Lan
Tên đầy đủ
Cộng hòa Phần Lan (Republic of Finland)
Vị trí địa lý
Nằm ở Bắc Âu, giáp biển Baltic, Vịnh Bothnia và Vịnh Phần Lan. Phần Lan giáp với Thụy Điển về phía Tây, Nga về phía Đông, Na Uy về phía Bắc và Estonia về phía Nam qua Vịnh Phần Lan
Diện tích
338.145 km2, trong đó diện tích đất: 303.818 km2, diện tích nước: 34.330 km2
Dân số
5.571.665
Cấu trúc dân số
Từ 0-14 tuổi: 16,41%, 15-24 tuổi: 10,95%, từ 25-54 tuổi: 37,37%, 55-64 tuổi: 13,02%, 65 tuổi trở lên: 22,26%
Tỷ lệ tăng dân số
0,3%
Thủ đô
Helsinki
Các thành phố chính
Espoo, Tampere, Vanta, Oulu, Turku, Jyvaskyla, Lahti và Kuopio
Ngày Quốc khánh
06/12/1917 (ngày tuyên bố độc lập)
Ngày lập Quan hệ ngoại giao với Việt Nam
25/1/1973
Đơn vị tiền tệ
Euro
Tài nguyên thiên nhiên
Rừng, quặng sắt, đồng, chì, kẽm, crom, niken, vàng, bạc, đá vôi
Dân tộc
Phần Lan: 91,33%, người châu Âu khác: 4,9%, châu Á: 2,5%, châu Phi: 0,95, khác: 0,37%
Tôn giáo
Giáo hội Lutheran: 69,8%, Cơ đốc giáo khác: 1,1%, tôn giáo khác: 1,6%, không theo tôn giáo nào: 27,4%
Hệ thống pháp luật
Hệ thống luật dân sự dựa trên mô hình của Thụy Điển
GDP
291 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
48.579 USD
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp: 2,16%, công nghiệp: 24,5%, dịch vụ 59,38%
Lực lượng lao động
2,77 triệu
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp
Nông nghiệp: 3,69%, công nghiệp: 21,81%, dịch vụ 74,50%
Sản phẩm nông nghiệp chính
Ngũ cốc (lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch), củ cải, khoai tây, củ cải đường, cỏ
Sản phẩm công nghiệp chính
Đóng tàu, xe hơi, các sản phẩm thiết kế như động cơ và điện tử, hóa chất, giấy và bột giấy
Xuất khẩu
73,33 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Xăng dầu, giấy, bột giấy, phương tiện vận tải, hóa chất, gỗ, điện tử, máy móc…
5 đối tác xuất khẩu chính
Đức (14,06%), Thụy Điển (9,42%), Hoa Kỳ (7,10%), Hà Lan (5,78%), Nga (5,77%)
Nhập khẩu
73,50 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Ôtô, điện thoại, thiết bị y tế, than, biến thế điện…
5 đối tác nhập khẩu chính
Đức (17,37%), Thụy Điển (16,12%), Nga (12,48%), Hà Lan (7,25%), Trung Quốc (3,92%)
Tỷ lệ lạm phát
1,7%
Tỷ lệ thất nghiệp
5,9%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
ADB, AfDB, Arctic Council, Australia Group, BIS, CBSS, CD, CE, CERN, EAPC, EBRD, ECB, EIB, EITI, EMU, ESA, EU, FAO, FATF, G-9, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC (NGOs), MIGA, MINUSMA, NC, NEA, NIB, NSG, OAS, OECD, OPCW, OSCE, Pacific Alliance, Paris Club, PCA, PFP, Schengen Convention, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNIFIL, UNMIL, UNMOGIP, UNRWA, UNTSO, UPU, WCO, WFTU (NGOs), WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC
Na Uy
Tên đầy đủ
Vương quốc Na Uy (Kingdom of Norway)
Vị trí địa lý
Nằm ở phía bắc của Châu Âu, phía đông giáp với Thụy Điển, phía bắc giáp với Phần Lan và Nga
Diện tích
323.802 km2, trong đó diện tích đất là 304.282 km2 và diện tích nước là 19.520 km2
Dân số
5.367.580
Cấu trúc dân số
0-14 tuổi: 17,96%, 15-24 tuổi: 12,02%, 25-54 tuổi: 40,75%, 55-64 tuổi: 11,84%, trên 65 tuổi: 17,43%
Tỷ lệ tăng dân số
0,85%
Thủ đô
Oslo
Các thành phố chính
Oslo, Bergen, Stavenger, Trondheim, Drammen
Ngày Quốc khánh
17/5 (1814)
Ngày lập Quan hệ ngoại giao với Việt Nam
25/11/1971
Đơn vị tiền tệ
Cuaron (NOK)
Tài nguyên thiên nhiên
Na Uy có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là về năng lượng (dầu khí, thuỷ điện), khoáng sản (quặng sắt, đồng, chì, kẽm, titan, nickel), thuỷ hải sản, và rừng.
Dân tộc
Người Na Uy chiếm khoảng 83,2% (bao gồm khoảng 60.000 người Sami), người châu Âu khác (8,3%), dân tộc khác (8,5%)
Tôn giáo
Đạo Tin lành dòng Luther (70,6%), Hồi giáo (3,2%), Công giáo Roman (3%), Cơ đốc giáo khác (3,7%), không xác định (17%)
Hệ thống pháp luật
Hệ thống luật hỗn hợp, kết hợp giữa luật dân sự, thông luật, và tập quán pháp. Tòa án tối cao có thể tư vấn về các hành vi lập pháp
GDP
402,02 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
75.452 USD/người
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp (1,88%), công nghiệp (32,05%), dịch vụ (54,95%)
Lực lượng lao động
2.809.515
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp
Nông nghiệp (2,02%), công nghiệp (19,09%), dịch vụ (78,89%)
Sản phẩm nông nghiệp chính
Lúa mì, lúa mạch, khoai tây, thịt lợn, thịt bò, cá, các sản phẩm từ sữa
Sản phẩm công nghiệp chính
Dầu mỏ, chất đốt, ngư nghiệp, sinh học, chế biển thực phẩm, đóng tàu, giấy và bột giấy, sắt thép, hóa chất, gỗ, quặng và dệt may
Kim ngạch xuất khẩu
102,83 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Dầu mỏ và chế phẩm từ dầu, máy móc, thiết bị, sắt thép, hóa chất, tàu biển, cá
5 đối tác xuất khẩu chính
Anh 20,09%, Đức 14,34%, Hà Lan 11,06%, Thụy Điển 7,72%, Pháp 5,90
Kim ngạch nhập khẩu
85,90 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc thiết bị, hóa chất, sắt thép, thực phẩm.
5 đối tác nhập khẩu chính
Thụy Điển 11,77%, Đức 10,82%, Trung Quốc 10,16%, Hoa Kỳ 7,88%, Đan Mạch 5,64%
Tỷ lệ lạm phát
2,17%
Tỷ lệ thất nghiệp
3,97%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
Na Uy là thành viên của Khu vực kinh tế châu Âu (EEA), Khu vực Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng phát triển xuyên Mỹ (IADB), Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng châu Âu về tái thiết và phát triển (EBRD), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Hội đồng Bắc Âu và Quỹ Dự án Bắc Âu (NOPEF)…
Iceland
Tên đầy đủ
Cộng hòa Iceland (The Republic of Iceland)
Vị trí địa lý
Nằm giữa Đại Tây Dương, gần đường cung Bắc Cực và thuộc Bắc Âu
Diện tích
103.000 km2, trong đó diện tích đất bỏ hoang chiếm 54%, đất đóng băng: 12%, đất nham thạch: 11%, đất trồng trọt chiếm 19%
Dân số
364.260 người
Cấu trúc dân số
Chủ yếu là người Iceland, trong đó số dân sống ở khu vực Thủ đô chiếm 92%, ở các thành phố khác 8%
Tỷ lệ tăng dân số
1,08%
Thủ đô
Reykjavik
Các thành phố chính
Reykjavik, Keflavik, Selfoss, Akureyri, Husavik, Hofn, Grundartangi
Ngày Quốc khánh
17/6
Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
05/8/1973
Đơn vị tiền tệ
Cuaron Iceland (ISK)
Tài nguyên thiên nhiên
Thủy sản, năng lượng địa nhiệt, thủy điện
Dân tộc
Đa phần người Iceland
Tôn giáo
Đạo Lu-ti 73,8%, Công giáo La Mã 3,6%, Reykjavik Giáo hội 2,9%, Hafnarfjorour Gíao hội 2%, Thánh Independent 1%, khác 3,9%
Hệ thống pháp luật
Luật dân sự có ảnh hưởng của Đan Mạch
GDP
23,92 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
67.037 USD
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp (5,8%), công nghiệp (19,7%), dịch vụ (74,6%)
Lực lượng lao động
217.371
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp
Nông nghiệp 3,69%, công nghiệp 17,13%, dịch vụ 79,18%
Sản phẩm nông nghiệp chính
Khoai tây, cà chua, cà rốt, thịt lợn, thịt bò, gà, các sản phẩm từ sữa, cá
Sản phẩm công nghiệp chính
Chế biến cá, du lịch, sản xuất nhôm, sản xuất năng lượng địa nhiệt, thủy điện, dược phẩm
Xuất khẩu
5,23 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Cá và các sản phẩm từ cá, nhôm, các sản phẩm nông nghiệp, dược phẩm
Các đối tác xuất khẩu chính
Hà Lan 26,39%, Anh 10,33%, Tây Ban Nha 9,37%, Hoa Kỳ 7,27%, Pháp 7,08%
Nhập khẩu
6,55 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc thiết bị, sản phẩm từ dầu mỏ, thực phẩm và hàng dệt may
Các đối tác nhập khẩu chính
Na Uy 11,30%, Hoa Kỳ 8,55%, Đức 8,24%, Trung Quốc 7,33%, Hà Lan 7,02%
Tỷ lệ lạm phát
3,02%
Tỷ lệ thất nghiệp
3,5%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
BIS, CBSS, CD, CE, EAPC, EBRD, EFTA, FAO, FATF, IAEA, IBRD, ICAO, ICC (national committees), ICCt, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC (NGOs), MIGA, NATO, NC, NEA, NIB, NSG, OAS (observer), OECD, OPCW, OSCE, PCA, Schengen Convention, UN, UNCTAD, UNESCO, UPU, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO
Latvia
Tên đầy đủ
Cộng hòa Latvia (Republic of Latvia)
Vị trí địa lý
Latvia giáp với Estonia về phía bắc, giáp với Litva về phía nam, giáp với Nga và Belarus về phía đông và giáp biển Baltic về phía tây
Diện tích
64.589 km2, trong đó diện tích đất: 62.249 km2, diện tích nước: 2.340 km2
Dân số
1.919.968
Cấu trúc dân số
0-14 tuổi: 15,24%, 15-24 tuổi: 9,16%, 25-54 tuổi: 41,36%, 55-64 tuổi: 14,38%, 65 tuổi trở lên: 19,85%
Tỷ lệ tăng dân số
-0,8%
Thủ đô
Riga
Ngày Quốc khánh
18/11/1918
Ngày tuyên bố độc lập
21/8/1991
Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
12/02/1992
Đơn vị tiền tệ
Euro
Tài nguyên thiên nhiên
Than bùn, đá vôi, hổ phách, thủy điện, gỗ, đất canh tác…
Dân tộc
Latvia 62,3%, Nga 24,9%, Belarus 3,2%, Ukraina 2,2%, Ba Lan 2,0%, Litva 1,2%, Roma 0,3%, Jews 0,2%, khác/không xác định 3,6%
Tôn giáo
Đạo tin lành dòng Luther 36,2%, Công giáo Roma 19,5%, đạo chính thống giáo Đông phương 19,1%, cơ đốc giáo 1,6%, khác 0,1%, không xác định 23,5%
Hệ thống pháp luật
Luật dân sự
GDP
35,05 tỷ USD
Thu nhập bình quân đầu người
18.172 USD
GDP theo cấu trúc ngành
Nông nghiệp 3,56%, công nghiệp 19,5%, dịch vụ 63,77% (2018)
Lực lượng lao động
974.318
Lực lượng lao động theo ngành
Nông nghiệp 6,73%, công nghiệp 23,02%, dịch vụ 70,26%
Sản phẩm nông nghiệp chính
Ngũ cốc, hạt cải dầu, khoai tây, rau quả, thịt lợn, thịt gia cầm, trứng, sữa, cá
Sản phẩm công nghiệp chính
Thực phẩm chế biến, các sản phẩm gỗ, dệt may, cơ khí, dược phẩm, xe lửa, sợi tổng hợp, điện tử
Xuất khẩu hàng hóa
15,49 tỷ USD
Các mặt hàng xuất khẩu chính
Gỗ và sản phẩm gỗ, máy và thiết bị, phương tiện vận tải, nhiên liệu, đồ uống, các sản phẩm sắt, thép, dược phẩm, ngũ cốc…
5 đối tác xuất khẩu chính
Lithuania 16,01%, Nga 14,2%, Estonia 10,97%, Đức 6,71%, Thuỵ Điển 6,07%
Nhập khẩu hàng hóa
18,72 tỷ USD
Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc và thiết bị, nhiên liệu, đồ điện tử, phương tiện vận tải, sắt và thép, nhựa và các sản phẩm nhựa…
5 đối tác nhập khẩu chính
Lithuania 16,88%, Đức 11,06%, Ba Lan 8,65%, Estonia 8,39%, Nga 7,0%
Tỷ lệ lạm phát
3,0%
Tỷ lệ thất nghiệp
6,4%
Các tổ chức quốc tế đã gia nhập
EU, FAO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IPU, NATO, NIB, NSG, Schengen Convention, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNWTO, WCO, WHO, WIPO, WTO…