Trang chủ2024-10-14T13:09:27+00:00

Một doanh nghiệp Na Uy cần tìm nhà cung cấp đồ nội thất nhà tắm.

Hạn đăng ký: 05/11/2024


Một doanh nghiệp Đan Mạch cần tìm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm nhà bếp bằng gốm sứ và các sản phẩm trang trí trên bàn ăn. Yêu cầu: Các chứng nhận về vật liệu tiếp xúc với thực phẩm.

Hạn đăng ký: 05/6/2024


Một doanh nghiệp Đan Mạch cần tìm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm nhà bếp bằng thủy tinh và các sản phẩm trang trí trên bàn ăn. Yêu cầu: Có chứng nhận GRC.

Hạn đăng ký: 05/6/2024


Một doanh nghiệp Đan Mạch cần tìm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm trang trí noel như Christmas Pixies.

Hạn đăng ký: 05/6/2024


Một doanh nghiệp Đan Mạch cần tìm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm nhà bếp từ gỗ keo, gỗ sồi, và các loại gỗ khác. Yêu cầu: Chứng chỉ FSC

Hạn đăng ký: 05/6/2024


Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển làm ‘cầu nối’ cho hàng Việt Nam

Bà Nguyễn Thị Hoàng Thuý – Vụ trưởng, Tham tán thương mại, Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển, kiêm nhiệm thị trường Bắc Âu đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về những [...]

LKAB tập đoàn khai thác khoáng sản lớn nhất của Thụy Điển hoãn dự án sản xuất sắt xanh

Gần đây, những tin tức tiêu cực liên quan đến các dự án công nghiệp xanh tại Norrland, Thụy Điển, đã xuất hiện khá nhiều, điển hình như những khó khăn của Northvolt và dự án sản xuất e-methanol tại [...]

Tại sao doanh nghiệp Việt Nam nên đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chuyển đổi mạnh mẽ sang phát triển bền vững, công nghệ xanh không chỉ còn là một lựa chọn mà đã trở thành nhu cầu tất yếu để các doanh nghiệp tồn [...]

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến ngành đánh bắt cá của Na Uy

Đánh bắt cá là một trong những ngành quan trọng nhất ở Na Uy, với kim ngạch xuất khẩu hải sản đạt mức cao kỷ lục là 172 tỷ NOK (14,49 tỷ euro) trong năm 2023, tăng 14% so với [...]

Bộ sách
Những điều cần biết về thị trường Bắc Âu

Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Bắc Âu sau EVFTA, Thương vụ tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Na Uy, Iceland, và Latvia) biên soạn bộ sách Những điều cần biết về thị trường Bắc Âu cũng như một số nghiên cứu về thị trường và ngành hàng.

Hy vọng các ấn phẩm này hữu ích cho doanh nghiệp và bạn đọc.

Thủ đô
Stockholm

Dân số
10.521.556

Diện tích
528.447 km2

GDP
586 tỷ USD

GDP bình quân
65.209 USD

Cấu trúc GDP
Nông nghiệp: 1,6%, Công nghiệp (bao gồm cả năng lượng): 20,4%, Dịch vụ: 78%

Nhập khẩu hàng hóa
203 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc, nhiên liệu khoáng sản, thiết bị điện tử, phương tiện vận chuyển, sản phẩm nhựa, sắt, thép

Đơn vị tiền tệ
Swedish Krona (SEK)

Qui định về bao gói và nhãn mác của Thụy Điển

Qui định về nhãn mác Hiện nay, các qui định về nhãn mác của Thụy Điển phù hợp với các qui định chung của EU. Ngôn ngữ trên nhãn mác phải có ít nhất 1 trong ba thứ tiếng là Thuỵ Điển, Đan Mạch, và Na Uy. Thụy Điển không [...]

Các qui định thị trường của Thuỵ Điển

Chính sách thuế Thuế nhập khẩu Kể từ tháng 1/1995, Thụy Điển trở thành thành viên EU cũng có nghĩa là Thụy Điển trở thành thành viên của Hiệp hội Thuế quan của Liên minh châu Âu. Trừ một vài trường hợp ngoại lệ, hầu như toàn bộ thuế nhập [...]

Thủ đô
Copenhagen

Dân số
5.941.338

Diện tích
43.094 km2

GDP
325,7 tỷ USD

GDP bình quân
74.793 USD

Cấu trúc GDP
Nông nghiệp 0,9%; công nghiệp (bao gồm cả năng lượng) 17,9%; dịch vụ 81,2%

Nhập khẩu
126,9 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc và thiết bị, phương tiện vận tải, nhựa và các sản phẩm nhựa, hàng dệt may

Đơn vị tiền tệ
Danish Krone (DKK, kr)

Qui định về quyền sở hữu trí tuệ của Đan Mạch

Các hình thức bảo vệ sở hữu trí tuệ quan trọng nhất ở Đan Mạch là bằng sáng chế, mô hình tiện ích, bản quyền, thiết kế và thương hiệu. Bí mật thương mại cũng được bảo vệ, nhưng nói chung không được coi là một hình thức sở hữu [...]

Các qui định thị trường Đan Mạch

Chính sách thuế Thuế nhập khẩu Đan Mạch trong lịch sử đã duy trì một chính sách không rào cản và thường dẫn đầu trong việc chống lại các hàng rào phi thuế quan. Đan Mạch là thành viên của Liên minh châu Âu và tuân thủ tốt nhất việc [...]

Thủ đô
Oslo

Dân số
5 425 270

Diện tích
323.802 km2

GDP
579 tỷ USD

GDP bình quân
114.932 USD

Cấu trúc GDP
Nông nghiệp 1,7%, công nghiệp (bao gồm cả năng lượng) 47,9%, dịch vụ 51,4%

Nhập khẩu
107 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc thiết bị, hóa chất, sắt thép, thực phẩm

Đơn vị tiền tệ
Cuaron (NOK)

Các qui định thị trường của Na Uy

Chính sách thuế Thuế nhập khẩu Bộ Tài chính Na Uy chịu trách nhiệm hoạch định chính sách, đặc biệt là các dòng thuế mới hoặc thay đổi mức thuế nhập khẩu. Mức thuế nhập khẩu được đăng trên Hệ thống cơ sở dữ liệu công và luôn được áp [...]

Qui định về bao gói và nhãn mác của Na Uy

Qui định về nhãn mác Na Uy, với tư cách là một quốc gia thành viên EEA, áp dụng các yêu cầu ghi nhãn sản phẩm của EU. Ngoài ra, Na Uy cũng có các qui định riêng. Ghi nhãn đa ngôn ngữ được cho phép, nhưng ít nhất phải [...]

Thủ đô
Reykjavik

Dân số
372,899

Diện tích
103.000 km2

GDP
27,84 tỷ USD

GDP bình quân
69.390 USD

Cấu trúc GDP
Nông nghiệp: 4,5%, Công nghiệp (bao gồm cả năng lượng): 16,6%, Dịch vụ: 79,9%

Nhập khẩu
9,76 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc, xăng dầu, phương tiện vận chuyển, đồ nội thất, dược phẩm, các sản phẩm nhựa

Đơn vị tiền tệ
Icelandic Kronur (ISK)

Các qui định thị trường của Iceland

Chính sách thuế Thuế nhập khẩu Danh mục thuế suất của Iceland được qui định theo mã HS 2017. Kể từ ngày 1/1/2017, Iceland dỡ bỏ các loại thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm phi nông nghiệp. Chính sách này được thực hiện theo hai giai đoạn, giai [...]

Qui định về quyền sở hữu trí tuệ của Iceland

Luật Sở hữu trí tuệ của Iceland tuân thủ Hiệp định TRIPS. Tất cả các đơn xin cấp nhãn hiệu, bằng sáng chế hoặc bảo vệ sở hữu trí tuệ tại thị trường Iceland phải được đăng ký với Cục Sở hữu Trí tuệ Iceland. Cục Sở hữu Trí tuệ [...]

Thủ đô
Riga

Dân số
1.828.671

Diện tích
64,589 km2

GDP
42,23 tỷ USD

GDP bình quân
39.896 USD

Cấu trúc GDP
Nông nghiệp: 5,8%, Công nghiệp (bao gồm cả năng lượng): 18,7%, Dịch vụ: 75,5%

Nhập khẩu
27,89 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu chính
Máy móc và thiết bị, nhiên liệu, đồ điện tử, phương tiện vận tải, sắt và thép, nhựa và các sản phẩm nhựa

Đơn vị tiền tệ
Đồng Lat (LVL)

Các qui định thị trường của Latvia

Chính sách thuế Thuế nhập khẩu Là thành viên của EU, Latvia đã thông qua việc thực hiện các chính sách thương mại chung của EU. Thuế nhập khẩu của nước này ngang bằng với các mức thuế của EU và thường thấp hơn so với mức thuế trước đây [...]

Qui định về kiểm dịch động thực vật của Latvia

Kiểm dịch động vật Động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật để được nhập vào Latvia phải trải qua các giai đoạn kiểm tra và kiểm dịch hết sức nghiêm ngặt. Là thành viên của EU, Latvia tuân thủ các qui định kiểm dịch động [...]

Go to Top